1. Bối Cảnh Thành Lập
Pháp
lệnh về Ngân hàng nhà nước và Pháp lệnh về ngân hàng thương mại, hợp
tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990
đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại tại
Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, GIấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân
TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi
vào hoạt động.
can o to dien tu 60
tan | can
o to dien tu 80 tan | can o to dien tu
100 tan | can
o to dien tu 120 tan | can o to dien tu
150 tan
2. Tầm Nhìn
Ngay
từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành ngân hàng
thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã
hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu
là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với
ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB |
3. Chiến Lược
Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:
Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng.
Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững.
Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng ACB trở thành một định chế tài chính vững mạnh, có khả năng vượt qua mọi thách thức trong môi trường kinh doanh còn chưa hoàn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam.
Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thông suốt và hiệu quả. Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống một cách xuyên suốt. ACB đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa.
Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững.
Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng ACB trở thành một định chế tài chính vững mạnh, có khả năng vượt qua mọi thách thức trong môi trường kinh doanh còn chưa hoàn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam.
Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thông suốt và hiệu quả. Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống một cách xuyên suốt. ACB đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa.
Chiến Lược Tăng Trưởng Ngang: Thể Hiện 3 Hình Thức
Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động: hiện
nay trên phạm vi toàn quốc, ACB đang tích cực phát triển mạng lưới kênh
phân phối tại thị trường mục tiêu, khu vực thành thị Việt Nam, đồng
thời nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới để cung
cấp cho thị trường đang có và thị trường mới trong tình hình yêu cầu
của khách hàng ngày càng tinh tế và phức tạp. Ngoài ra, khi điều kiện
cho phép, ACB sẽ mở văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ.
Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh với các đối tác chiến lược: hiện nay, ACB đã xây dựng được mối quan hệ với các định chế tài chính khác, ví dụ như các tổ chức thẻ quốc tế (Visa, Master Card), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo Việt, Bảo Long), chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các đại lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v… Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, ACB đang quan hệ hợp tác với các định chế tài chính và doanh nghiệp khác để cùng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng. Đặc biệt, ACB đã có một đối tác chiến lược là Ngân hàng Standard Chartered, một ngân hàng nổi tiếng về các sản phẩm của ngân hàng bán lẻ. ACB đang nỗ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ của các đối tác để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập.
Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập: ACB ý thức là cần phải xây dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng trưởng không cơ học này và thực hiện chiến lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép.
Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh với các đối tác chiến lược: hiện nay, ACB đã xây dựng được mối quan hệ với các định chế tài chính khác, ví dụ như các tổ chức thẻ quốc tế (Visa, Master Card), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo Việt, Bảo Long), chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các đại lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v… Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, ACB đang quan hệ hợp tác với các định chế tài chính và doanh nghiệp khác để cùng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng. Đặc biệt, ACB đã có một đối tác chiến lược là Ngân hàng Standard Chartered, một ngân hàng nổi tiếng về các sản phẩm của ngân hàng bán lẻ. ACB đang nỗ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ của các đối tác để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập.
Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập: ACB ý thức là cần phải xây dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng trưởng không cơ học này và thực hiện chiến lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép.
Chiến Lược Đa Dạng Hóa
Đa
dạng hóa là một chiến lược tăng trưởng khác mà ACB quan tâm thực hiện,
ACB đã có Công ty chứng khoán (ACBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác
tài sản (ACBA), đang chuẩn bị thành lập Công ty Cho thuê tài chính và
Công ty Quản lý quỹ. Với vị thế cạnh tranh đã được thiết lập khá vững
chắc trên thị trường, trong thời gian sắp tới, ACB có thể xem xét thực
hiện chiến lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở thành nhà cung
cấp dịch vụ tài chính toàn diện thông qua các hoạt động sau đây:
-
Cung cấp và tăng cường quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm để phối hợp cung cấp các giải pháp tài chính cho khách hàng.
-
Nghiên cứu thành lập công ty thẻ (phát triển từ trung tâm thẻ hiện nay), công ty tài trợ mua xe
-
Nghiên cứu khả năng thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư.
Tuy ACB đã khẳng định được mình nhưng luôn nhận thức rằng thách thức vẫn còn phía trước và phải nỗ lực rất nhiều, đẩy nhanh hơn nữa việc thực hiện các chương trình trợ giúp kỹ thuật, các dự án nâng cao năng lực hoạt động, hướng đến áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế để có khả năng cạnh tranh và hội nhập khu vực thành công. Do vậy, từ năm 2005, ACB đã bắt đầu cùng các cổ đông chiến lược xây dựng lại chiến lược mới. Đó là chương trình Chiến lược 5 năm (2006-2011) và tầm nhìn 2015.
cân ô tô điệntử 60 tấn | cân ô tô điện tử 80 tấn | cân ô tô điện tử 100 tấn | cân ô tô điệntử 120 tấn | cân ô tô điện tử 150 tấn
|
4. Phát Triển Các Cột Mốc Đáng Ghi Nhớ
Tầm
nhìn, mục tiêu và chiến lược nêu trên được cổ đông và nhân viên ACB
đồng tâm bám sát trong suốt 16 năm hoạt động của mình và những kết quả
đạt được đã chứng minh rằng đó là các định hướng đúng đối với ACB. Đó
cũng chính là tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu của mình
trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong lĩnh vực
bán lẻ. Dưới đây là một số cột mốc đáng nhớ của ACB:
-
04/06/1993: ACB chính thức hoạt động.
-
27/04/1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Mastercard.
-
15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa.
-
Năm 1997 – Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Công
tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt
động ngân hàng đã được bắt đầu tại ACB, dưới hình thức của một chương
trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm. Thông qua
chương trình đào tạo này, ACB nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc
vận hành một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực trong quản lý rủi ro, đặc
biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu điều chỉnh trong
điều kiện Việt Nam để áp dụng trong thực tiễn hoạt động ngân hàng.
-
Thành lập Hội đồng ALCO: ACB
là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam thành lập Hội đồng Quản lý tài sản
Nợ - Có (ALCO). ALCO đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt
động an toàn và hiệu quả của ACB.
-
Mở siêu thị địa ốc: ACB
là ngân hàng tiên phong trong cung cấp các dịch vụ địa ốc cho khách
hàng tại Việt Nam. Hoạt động này đã góp phần giúp thị trường địa ốc ngày
càng minh bạch và được khách hàng ủng hộ. ACB trở thành ngân hàng cho
vay mua nhà mạnh nhất Việt Nam.
-
Năm 1999: ACB
bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân
hàng (TCBS) nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động của ACB.
-
Năm 2000 – Tái cấu trúc: Với
những bước chuẩn bị từ năm 1997, đến năm 2000, ACB đã chính thức tiến
hành tái cấu trúc (2000-2004) như là một bộ phận của chiến lược phát
triển trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo
định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm có Khối khách
hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ. Các đơn vị hỗ
trợ gồm có Khối công nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát
triển kinh doanh, Khối quản trị nguồn lực và một số phòng ban. Hoạt
động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở Giao dịch. Tổng Giám
đốc trực tiếp chỉ đạo Ban Chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm soát nội bộ,
Ban Chính sách và quản lý rủi ro tín dụng. Cơ cấu tổ chức mới sau khi
tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống. Sản
phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp
với từng phân đoạn khách hàng. Phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro
được quan tâm đúng mức. Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm
dịch vụ cho khách hàng mục tiêu.
-
29/06/2000 – Tham gia thị trường vốn: Thành
lập ACBS. Với sự ra đời của công ty chứng khoán, ACB có thêm công cụ
đầu tư hiệu quả trên thị trường vốn tuy mới phát triển nhưng được đánh
giá là đầy tiềm năng. Rủi ro của hoạt động đầu tư được tách khỏi hoạt
động ngân hàng thương mại.
-
02/01/2002 – Hiện đại hóa ngân hàng: ACB chính thức vận hành TCBS.
-
06/01/2003 – Chất lượng quản lý: Đạt
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho
vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng
nguồn lực tại Hội sở.
-
14/11/2003 – Thẻ ghi nợ: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron.
-
Trong
năm 2003, các sản phẩm ngân hàng điện tự phone banking, mobile banking,
home banking và Internet banking được đưa vào hoạt động trên cơ sở tiện
ích của TCBS.
-
10/12/2006 – Công nghệ sản phẩm cao: Đưa
sản phẩm quyền chọn vàng, quyền chọn mua bán ngoại tệ, ACB trở thành
một trong các ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cung cấp các sản phẩm
phát sinh cho khách hàng.
-
17/06/2005 – Đối tác chiến lược: Ngân
hàng Standard Chartered (SCB) và ACB ký kết thoả thuận hỗ trợ kỹ thuật.
Cũng từ thời điểm này, SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. Hai
bên cam kết dựa trên thế mạnh của mỗi bên để khai thác thị trường bán lẻ
đầy tiềm năng của Việt Nam.
-
5. Tổng Kết
Để
thực hiện các chiến lược đã đề ra, ACB luôn luôn tìm kiếm nhân tài để
bổ sung cho nguồn nhân lực hiện tại. Nếu bạn tự tin vào năng lực bản
thân, chúng tôi mời bạn tham gia vào đội ngũ những người tạo nên sự
thành công của ACB.
kiem
dinh candien tu | kiểm định cân điện tử | sua chua can o to
dien tu | sửa
chữa cân ô tô điện tử |
http://canotodientu.vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét